1. Triết học
Câu1. Có thể đồng nhất vật chất với vật thể được không.
Không thể đồng nhất phạm trù vật chất nói chung với một dạng vật thể cụ thể của vật chất vì
Vật chất cụ thể
Vật chất với tư cach là phạm tru triết học
Câu 2 tai sao y thức có tinh chủ quan vidu
Khái niệm y thức là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan nên ý thức là sự phản ánh thế gới khach quan vào não người một cách năng động sáng tạo
Hình ảnh thế giới khách quan khi được phản ánh vào não người nó phụ thuộc vào chủ thể nhận thức ở các mặt
Trình độ nhận thức
Tâm sinh lý
Diều kiên hoàn cảnh
Vi vậy ý thức có tính chủ quan
Vi dụ
Câu 3 ý nghĩa ppl giữa mqh vc và ý thức .vi du
Vc và ý thức luôn có mph biện c\hức qua lại với nhau vì vậy trong hoạt động nhận thức và hđ thực tiện :
Phải tôn trọng qui luật khách quan và hành động theo qui luật khách quan
Dồng thời phải phát huy tính năng động chủ quan của con người
Ví dụ
Câu 4 ý nghĩa phương pháp luận qui luật lượng chất.
Môt là khi xem xét đánh giá một sự vật hiện tượng chúng ta cần chú ý cả hai mặt lượng và chất không được tuyệt đối hóa mặt nào xong mqh giữa chúng muốn thay đổi về chất phải tính lũy đũ về lượng
Hai là về hoạt động thực tiễn cần phải tránh rơi vào
Tả khuynh
Hữu khuynh
Câu 5: Tại sao mâu thuẫn là nguồn gốc của sự phát triển ?Cho ví dụ?
Bất cứ sự vật hiện tượng nào cũng có 2 mặt đối lập trong bản thân nó tạo thành một mâu thuẫn biện chứng. Quá trình phát triển của một mâu thuẫn là quá trình các mặt đối lập tác động lẫn nhau và trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau. Khi mới:Mâu thuẫn chỉ thể hiện 2 mặt khác nhau sau đó chúng đối lập, xung đột, mâu thuẫn được giải quyết. Sư thống nhất của các mặt cũ bị phá vỡ để hình thành sự thống nhất của các mặt đối lập mới. Mâu thuẫn lại hình thành và phát triển làm cho sự vận động và phát triển ko ngừng :
Ví dụ: sự tác động qua lại giữa quá trình đồng hóa và dị hóa làm cho sự vật phất triển không ngừng.
Xuất khẩu và nhập khẩu thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Họat động của ngân hàng đi vay và cho vay.
Khi xem xét sự vật htg phải đặt sự vật htg vào đúng không gian thời gian sự vật hiện tượng đó tồn tại
Ví dụ
Câu 6 có mấy mâu thuẫn cho vd
Mt bên trong và mt bên ngoài
Mâu thuẫn cơ bản và mẫu thuẫn không cơ bản
Mt chủ yếu và mt thứ yếu
Mt đối kháng và mt ko đối kháng
Câu 7/ tr 2 : các hình thức của bước nhảy ?
+ Dựa trên nhịp điệu thục hiện bước nhảy người ta chia thành bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần :
- Bước nhảy đột biến là sự thay đổi về chất nhanh chóng( thời gian ngắn) ở tất cả các bộ phận cấu thành sự vật. VD
- Bước nhảy dần dần là quá trình thay đổi về chất diễn ra bằng con đường tích lũy dần dần nhưng những nhân tố của chất mới và sự mất đi dần dần những nhân tố của chất cũ. VD
+ Căn cứ vào quy mô thực hiện bước nhảy của sv người ta chia thành bước nhảy toàn bộ và cục bộ:
- Bước nhảy toàn bộ là sự thay đổi về chất của toàn bộ sự vật.
- Bước nhảy cục bộ là sự thay đổi về chất ở từng bộ phận của sự vật.
Câu 8/ tr 2: Làm rõ những biểu hiện của tính độc lập tương đối của ý thức xã hội ? cho VD
-Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội. Vd
- Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội.Vd
-Tính kế thừa của ý thức xã hội.Vd
-Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội.Vd
-Các hình thái ý thức xã hội có tác động qua lại lẫn nhau trong quá trình phát triển.Vd
Câu 9/ tr 2: Vai trò đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp?
-Đấu tranh giai cấp là động lực thực trực tiếp của sự phát triển xã hội.
-Cuộc đấu tranh của giai cấp bị trị buộc giai cấp thống trị phải điều lại lợi ích đồng thời giai cấp CM cũng có thêm kinh nghiệm, phải tự cải tạo mình.
-Đấu tranh giai cấp còn là động lực của sự phát triển xã hội nói chung.
Câu 10: Sự vận động quy luật QHXH phải phù hợp với LLSX trong đường lối đổi mới của Đảng ta?
Đảng ta đã có chủ trường:
+ Về lực lượng sản xuất:
-Phát triển LLSX đầu tư thỏa đáng cho giáo dục đào tạo( GD và ĐT cùng với KHCN là quốc sách hàng đầu ).
-Đẩy mạnh sự nghiệp CNH,HDH để đến năm 2010 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp.
-Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế là một trong nhiều kênh để LLSX nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp.
+ Về quan hệ sản xuất:
Thực hiện nhất quán lâu dài đường lối phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN.
Xác lập đa dạng, phong phú về nhiều hình thức sở hữu, quản lý, phân phối, là thể trong đó phải phát triển kinh tế NN và TT trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân.
Mở rộng QH KTQT, chủ động hộp nhập với thị trường QT nhằm khai thác tốt nhất các nguồn lực như vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý hiện đại
2. Kinh tế chính trị
Câu 1 : Tại sao nói quy luật giá trị là quy luật cơ bản của sản xuất hàng hóa ?
Quy luật giá trị là quy luật cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa vì ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác dụng của quy luật giá trị
_Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở giá trị, tức trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết .
Cụ thể là :
+trong sản xuất :hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với hao phí lao động xh cần thiết
+trao đổi hàng hóa phải phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá , tức là giá trị phải phù hợp với giá trị .
_tác động của quy luật giá trị :
+điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
+kích thích cải tiến kỹ thuật ,hợp lý hóa sản xuất ,tăng năng xuất lao động,hạ giá thành sản phẩm.
+phân hóa người sản xuất thành người giàu người nghèo
Câu 2: Sự biểu hiện của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư qua 2 giai đoạn phát triển của CNTB?
+quy luật giá trị quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa .nó yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ cấu hao phí lao động xã hội cần thiết .sản xuất TBCN phát triển trên cơ sở của sản xuất hàng hóa do vậy.
CNTB phát triển qua 2 giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh và CNTB độc quyền
+trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh:quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá sản xuất ,được xác định bằng chi phí tư bản cộng với lợi nhuận bình quân.
+trong giai đoan TBCN độc quyền :quy luật giá trị dược biểu hiện thành quy luật giá cả độc quyền do các tổ chức độc quyền áp dụng cơ chế giá cả đôc quyền thấp khi mua và giá cả độc quyền cao khi bán .
+quy luật giá trị thặng dư :là quy luật kinh tế cơ bản của CNTB . mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là tạo ra giá trị thặng dư ngày càng nhiều cho các nhà tư bản do vậy :
+trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành quy dịnh lợi nhuận bình quâ.
+trong giai đoạn CNTB độc quyền .quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành quy luật lợi nhuận đọc quyền.
Câu 3: Tại sao nói lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư ?
_lợi nhuận là số tiền lời mà nhà tư bản thu được sau khi bán hàng trội hơn so với chi phí sản xuất TBCN (ki hiệu p )
-lợi nhuận là hình thái chuyển hóa của giá trị thặng dư được quan niệm như con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước vì:
-so sánh m va p
+giống nhau :chung một nguồn gốc là kết quả của lao động không công của công nhân làm thuê .
+khác nhau:
,về mặt chất
,về mặt lượng
Câu 4: Tại sao nói giá trị siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.
+Gía trị thặng dư tương đối là giá trị thăng du thu được bằng cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu, thời gian lao đọng dựa trên cơ sở tăng thời gian lao động xã hội nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư.
+Gía trị thặng du diêu ngạch là GTTD thu được do áp dụng máy móc kỹ thuật sớm hơn so vói các xý nghiệp khác cùng ngành làm cho giá trị của hàng hóa nhorhown giá trị xã hội của hàng hóa .
+So sánh GTTD tương đối và GTTD siêu ngạch
+Cạnh tranh giữa các nhà tư bản buộc họ phải tăng năng suất lao động trong các xý nghiệp để giảm giá trị cá biệt của hàng hóa so với giá trị xã hội .
+GTTD siêu ngạch là hình htwcs tạm thời đối với mỗi nhà TB nhưng đối với xã hội nó là phổ biến .GTTD siêu ngạch là hình thức biến tướng của GTTD tương đối .
Câu 5 : Tại sao nói sức lao động là loại hàng hóa đặc biệt .
+Sức lao động là toàn bộ năng lực (thể chất và trí tuệ) tồn tại trong con người được người đó sử dụng vào sản suất hàng hóa. Sức lao động là 1 hàng hóa Có giá trị và giá trị sử dụng .
+Hàng hóa Sức lao động có 2 thuộc tính .
-Gía trị hàng hóa sức lao động .
-Gía trị sử dụng hàng hóa Sức lao động .
+Hàng hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt ở chỗ .
-Nó tồn tại trong cơ thể sống thông qua tư liệu sản suât (TLSX)
-Trong quá trình lao động tạo ra một lượng giá trị lớn hơn giá trị bản thân của nó. Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư của các nhà tư bản .
Câu 6 : Ý nghĩa của việc phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến .
+Tư bản bất biến là bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng tư liệu sản suất mà giá trị được bảo tồn và chuyền nguyên vẹn vào sản phẩm (Ký hiệu là C)
+Tư bản khả biến là bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động của người công nhân (Ký hiệu là V) .Thông qua lao động sức lao động của người công nhân biến đổi về lượng .
Ý nghĩa : Nghiên cứu tư bản bất biến và Tư bản khả biến 1 lần nữa vạch rõ nguồn gốc giá trị thặng dư, là do lao động của công nhân làm thuê sáng tạo ra cho nhà tư bản .Đồng thời cũng cho chúng ta thấy được Tư bản bất biến là điều kiện khách quan cần thiết để sản xuất và tăng năng suất lao động của người lao động Vai trò quan trọng không thể thiếu của máy móc và công nghệ hiện đại .
Câu 7: Căn cứ và ý nghĩa của việc phân chia thành tư bản cố định và tư bản lưu động .
+Căn cứ và phương thức chuyển giá trị của các bộ phận tư bản vào sản phẩm người ta chia thành tư bản cố định và tư bản lưu động .
-Tư bản cố định là bọ phận tư bản được sử dụng toàn bộ vào quá trình sản suất nhưng tía trị của nó chuyển từng phần theo chu kỳ sản xuất dưới dạng khấu hao.
-Tư bản lưu động là bộ phận tư bản khi tham gia vào quá trình sản xuất giá trị của nó được chuyển toàn bộ vào sản phẩm mới ,tồn tại dưới dạng nguyên liệu, vật liệu phụ, nhiên liệu, sức lao động .
+Ý nghĩa của việc nghiên cứu
- Khẳng định tư liệu sản xuất không tạo ra giá trị sản xuất cũng như giá trị thặng dư, mà chỉ, có lao động của công nhân làm thuê mới tạo ra giá trị và giá trị thặng dư.
- Nghiên cứu sự phân chia TB cố định và TB lưu động cung cấp cho ta cơ sở lí luận và thực tiễn nâng cao nhận thức về quản lí kinh tế.
- Là căn cứ để phân tích các biên pháp nâng cao hiệu quả sd tài sản cố định và giảm tối đa hao mòn vô hình tạo ra diều kiên để đổi mới kt thực hiện tái sản xuất mở rộng.
-
Câu 8: Ý nghĩa của việc nghiên cứu tuần hoàn và chu chuyển tư bản ?
+ Tuần hoàn tư bản là sự vận động của TB sx lần lượt trải qua 3 giai đoạn mang 3 hình thái của tư bản rồi trở về hình thái ban đầu với giá trị lón hơn.
+ Chu chuyển tư bản là sự tuần hoàn của tư bản được lặp lại 1 cách định có định kì.
- Nghiên cứu tuần hoàn tư bản là nghiên cứu về mặt chất của sự vận động TB bằng cách rút ngắn thời gian của TB để tăng tốc độ chu chuyển TB
- Nghiên cứu chu chuyển TB là nghiên cứu về mặt lượng của sự vận động TB.
- Vì vậy nghiên cứu THTB và CCTB có ý to lớn.
+ Ý nghĩa:
- Tăng tốc độ CCTB cố định sẽ tiết kiệm được chi phí bảo dưỡng sữa chữa.
- Tăng tốc độ CCTB lưu động sẽ tiết kiệm được TB ứng trước.
- Nâng cao tỉ suất và KL giá trị thặng dư hằng năm.
Câu 9 : Lượng giá trị hàng hóa được xác định ntn ? Phân biệt tăng năng suất l/đ với tăng cường độ lao động.
a) Khái niệm.
- Lượng giá trị hàng hóa không phải được tính bằng thời gian l/đ cá biệt mà tính bằng thời gian l/đ XH cần thiết.
- Lượng giá trị là do lượng l/đ hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó quyết định, được đo bằng độ dài của thời gian như giờ l/đ, ngày l/đ. Vì vậy lượng giá trị của của hàng hóa cũng do thời gian l/đ để làm ra hàng hóa quyết định.
- Thời gian LĐXH cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra 1 hàng hóa trong điềi kiện sản xuất trung bình, cường độ l/đ trung bình của XH. Thông thường nó chính là thời gian l/đ cá biệt của những người cung cấp đại bộ phận loại hàng hóa nào đó trên thị trường.
b) Phân biệt tăng năng xuất l/đ với tăng cường độ l/đ.
- Định nghĩa: Tăng năng xuất l/đ
Năng xuất l/đ càng tăng, thời gian sản xuất ra hàng hóa càng giảm, nên lượng giá trị của một đơn vị giảm và ngược lại. Vì vây muốn giảm giá trị của mỗi hàng hóa xuống thì ta phải tăng NXLĐ.
- Định nghĩa: Tăng cường độ lao động
Cường độ l/đ tăng thời gian sản xuất ra hàng hóa giảm trong khi hoa phí l/đ trong khi sản xuất ra hàng hóa không thay đổi.
Câu 10: So sánh sự giống và khác nhau giữa tích tụ và tập trung TB ?
Giống: đểu làm tăng quy mô của TB cá biệt
Khác:
Tích tụ:
- là sự tăng thêm quy mô của tb cá biệt = cách tb hoá gtrị thặng dư trong 1 xí nghiệp nào đó.
- nguồn để tích tụ tb là gtrị thặng dư do đó tích tụ tb làm tăng quy mô của tb cá biệt, đồng thời làm tăng quy mô của tư bản xã hội
- nguồn để tích tụ tư bản là gttd, phản ánh trực tiếp mqh giữa tb và lao động. Nhà tư bản tăng cường bóc lột lđộng làm thuê để tăng quy mô của tích tụ tb
Tập trung
- là sự tăng thêm quy mô của tb cá biết = cách hợp nhất n~ tb cá biệt có sẵn trong xã hội thành 1 tb cá biệt lớn hơn
- nguồn để tập trung tb là những tb cá biệt có sẵn trong xhội do đó tập trung tb chỉ làm tăng quy mô của tb cá biệt chứ ko làm tăng quy mô của tb xã hội .
- nguồn để tập trung tb là những tb cá biệt có sẵn do cạnh tranh mà dẫn đến liên kệt hay sát nhập, phản ánh trực tiếp qhệ cạnh tranh trong nội bộ gcấp các nhà tb, đồng thời tđộng đến mqh giữa tb và lđộng
3. Phần CNXH
Câu 1: Tại sao nói thời kì quá độ lên CNSH ở Việt Nam là 1 tất yếu lịch sử?
- Quá độ lên CNXH ờ VN bắt đầu từ 1954(MB),1975(cả nước) là quá trình chuyển từ CMDTDCND lên CMXHCN
- VNQD lên CNXH với 1 điểm xuất phát thấp, nền kinh tế kém pt lại bỏ qua CDTBCN tiến thẳng lên CNXH(quá độ gián tiếp) là tất yếu lịch sử của sự pt đất nước.TKQD ở VN vừa phù hợp với quy luật chung đối với các nước đi lên CNXH trong thời đại ngày nay vừa phù hợp điều kiện lịch sử cách mạng nước ta
- TKQD ở nước ta phù hợp với lí luận chung về tính tất yếu của thời kì quá độ
+Phát triển sx TBCN không còn là lựa chọn duy nhất
+CQ đã thuộc về giai cấp CN và NDLĐ dưới sự lãnh đạo ĐCS
+ Có sự giúp đỡ các nước XHCN và phong trào CM tiến bộ trên TG
-TKQĐ ở nước ta phù hợp với thực tiễn CMVN:
+Phù hợp với đặc điểm tình hình nước ta
+ Phù hợp với xu thế thời đại
+ Phù hợp với nguyện vọng nhân dân
Câu 2: Làm rõ đặc điểm chính trị XH quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN.
• GCCN là giai cấp tiên tiến nhất
- Do yêu cầu KQ của việc không ngừng đổi mới công nghệ
- Có hệ tư tưởng khoa học và CM (CN Mác)
Suy ra vì vậy GCCN đại diện phương thức SX mới ,tiên tiến của thời đại
• GCCN có tinh thần CM triệt để nhất vì không có TLSX chủ yếu => không có tư hữu cho nên tinh thần CM triệt để hơn các giai cấp,tầng lớp khác trong XH
• GCCN là giai cấp tổ chức kỉ luật cao => do được tôi luyện trong môi trường lao động công nghiệp và cuộc đấu tranh chống lại giai cấp phong kiến trước đây cũng như GCTS hiện nay
• GCCN có bản chất quốc tế do địa vị kinh tế Xh của họ trên phạm vi toàn thế giới là giống nhau
Câu 3. Tại sao dcs là sp củ sự kết hợp giữa cn mac ln và ptcc.
Gc cn đã tiến hành đấu tranh chống lại gcts lúc đầu chỉ là cuộc đtr giành qloi kinh tế mà chưa có mục tiêu chính trị trong khi đó lại phải đối mặt với gcts thống trị xã hội thông qua chính đảng của nó suy ra thành lập đảng (bộ tham mưu ctri)là tất yếu
Cuộc đấu tranh của gccn chống lại gcts chỉ khi vào đạt tới trình độ tự giác thì cuộc đấu tranh đó mới thật sự là của 1 lực lượng chính trị độc lập suy ra gccn phai có 1 hệ tư tưởng độc lập .đó chính là cn mác leenin
Khi lý luận đó được truyền bá vào ptcn mới lam gccn nhận thức được vị trí vai tro của mình trong xã hội cungc như mục tiêu biện phát thực hiên smls của gc mình dẫn đến tổ chức cm ,gồm nhũng người ưu tú trong ptcn để tổ chức lanhc đạo gccn và nd lao động trong cuộc dtr giải phóng gc giải phóng xã hội và nhân loại .tổ chức đó chính là đcs sự xuất hiện của đcs đã đưa ptcn từ đtr tự phát đếm tư giác
Day chính là qui luật ra đời của đcs (ptcn +cn mac lenin ) nhưng ở mỗi nước theo điều kiện cụ thể thì sự ra đời đcs được thể hiện bằng các con dường khác nhau
Câu 4. Tại sao nói đcs vn là sản phẩm của sự khết hợp giữa cn mac ln ptcn +ptyn
Ngay từ khi thực dân pháp xâm lươc việt nam với truyền thống yêu nước. Nhân dân ta đã kiên cường đừng lên đâu tranh chống thực dân pháp dành lại độc lập cho dân tộc theo nhiều tư tưởng khác nhau (Phong trào yêu nươc)
Các phong trào đấu tranh theo tư tưởng phong kiến .
Các phong trào đấu tranh theo hệ tư sản và tiểu tư sản .
Thực tiễn cách mạng việt nam những năm đầu thế kỷ 20 với sự áp bức của thực dân đế quốc và phong kiến đối với nhân dân lao động vô cùng tàn bạo .Những phong trào đấu tranh theo các hệ tư tưởng đều bị thất bại tạo mảnh đất tốt cho tuyên truyền chủ nghĩa MAC-Lenin vào quần chúng.
Trong quá trình cứu nước Hồ Chí Minh đã nhận thức được tính tất yêu của lịch sử chỉ có học Thuyết Mac-lenin vào Việt nam .Chủ nghĩa Mac-lenin trước hết đi từ phong trào công nhân nhưng mục tiêu lý tưởng của nó lại thống nhất với lợi ích của cả dân tộc với các phong trào yêu nước việc thành lập đảng cộng sản việt nam ngày 3-2-1930 là một tất yêu khách quan của lịch sử .Đảng cộng sản việt nam là sự kết hợp giữa Chủ Nghĩa Mac-lenin +PTCN+PTYN đã làm cho cách mạng việt nam thoát khỏi khủng hoảng đường lối cứu nước.
Câu 5 : Tại sao nói nhà nước vô sản là nhà nươc kiểu mới
Nhà nước vô sản mang đầy đủ các đặc trưng của nhà nước nói chung bên cạnh đó có những đặc điểm sau.
+ NNNV vừa là cơ quan cưỡng chế đồng thời là cơ quan quản lý KT,VH,XH... thực hiện 2 chức năng tổ chức – xây dựng và trấn áp. Theo Lê-nin, NNSV là NN kiểu mới thể hiện ở chỗ.
+ Nhà nước của giai cấp bóc lột trước đây chức năng chủ yếu là nó trấn áp nhằm bảo vệ và duy trì địa vị thống trị của chúng.
+ Đến nhà nước XHCN thì chức năng chủ yếu của nó là tổ chức, xây dựng 1 xã hội mới. Đây cũng chính là cơ sở kinh tế xã hội cho chức năng bạo lực trấn áp đối với kẻ thù.
Câu 6. tại sao CN-ND –TT ở Việt Nam phải liên minh với nhau ?
Kế thừa và phát huy sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mac lenin về vấn đề liên minh công nông trí thức trong xây dựng CNXH, Đảng và CTHCM rất coi trọng vấn đề này:
+Về mặt lý luận:
Đại hội đảng 9 :” động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở liên minh giữa công nhân, nông dân và trí thức do ĐCS lãnh đạo”. Đây đồng thời là sự kế thừa truyền thống coi trọng nhân tài của ông cha ta. Thế kỉ 18 Lê Quý Đôn cho rằng :” phi nông bất ổn, phi công bất phú, phi thương bất hoạt, phi trí bất lương”.
+Về mặt thực tiễn:
Với một nước nông nghiệp lạc hậu lên CNXH, bắt buộc phải gắn nông nghiệp với công nghiệp và khoa học công nghệ nhằm tạo thành 1 cơ cấu kinh tế thống nhất, để từng bước hình thành cơ sở vật chất- kỹ thuật của CNXH. Thực hiện liên minh CN-TT nhằm tập hợp lực lượng cách mạng trong 1 liên minh chính trị thống nhất, có tổ chức có lãnh đạo để xây dựng thành công CNXH.
+Đó là sự đoàn kết hợp lực...của nông dân, nông dân và tri thức để xây dựng và bảo vệ chế độ chính trị, giữ vững độc lập dân tộc và CNXH.
+ Đó là sự hợp tác, liên kết giữa CN-ND-TT để thực hiện nhu cầu và lợi ích kinh tế chung, đồng thời cùng nhau xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
+ Đó là sự đoàn kết, hợp lực, hợp tác của C-N-TT nhằm xây dựng nền văn hóa mới, con người mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn mình.
Tố cực kỳ quan trọng tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc và có chứa năng cộng đồng .Ở phương diện nào đó nó góp phàn giáo dục truyền thống ,củng cố ý thức cộng đồng thông qua các lễ hội.
-Mê tín là niêm tin nhưng dựa trên cơ sở xã hội và lễ phái thông thường Là niềm tin viển vông mê muội ,mù quáng ,mất hết lí trí không còn phân biệt đúng sai, tốt xấu và tác động tiêu cực đến đời sống cộng đồng.
Câu 8:Tại sao giai cấp công nhân việt nam đủ khả năng lãnh đạo CMVN
So với gai cấp và tầng lớp khác trong xã hội việt nam GCCN việt nam có những đặc điểm chung giống GCCN quốc tế.
-Tiên tiến nhất .
-Tinh thần CM triệt để nhất
-Tỏ chức kỷ luật cao nhất
-Bản chất quốc tế
Ngoài ra GCCN việt nam có những đặc điểm riêng .
-Là Giai cấp có tinh thần khoa học và Cách mạng .
-Có sự lãnh đạo của 1 chính đảnh cách mạng .
-Có khả năng qui tụ liên kết với các giai cấp ,tầng lớp khác trong xã hội thành 1 lực lượng to lớn
-Có lợi ích thống nhất với lợi ích của nhân dân lao động và của cả dân tộc.
Chỉ có giai cấp công nhân mới đủ khả năng lãnh đạo Cách mạng việt nam điều này đã được chứng minh trong thực tiễn 80 năm lãnh đạo CMVN
Câu 9:Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
-Khó khăn .+Điểm suất phát thấp .
+Hạu của tàn phá của chiến tranh .
+Các thế lực thù địch chống phá
-Thuận lợi. +Truyền thống yêu nước .
+Tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên .
+Được nhan dân tin tưởng ủng hộ .
Câu 10 :Tại sao Lenin khẳng định thời kỳ quá độ lên CNXH như những cơn đau đẻ kéo dài .
+Khái niệm thời kỳ quá độ
Lenin sử dụng hình hảnh những cơn đau đẻ kéo dài khi nói về thời kỳ quá độ đúng cả nghĩa đen và nghĩa bóng .
-Cái mới ra đời trong long cái cũ ko phải dễ dàng
-Thời kỳ quá độ là thời kỳ cải biến Cách mạng sâu sắc trên toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội .
Là thời kỳ đấu tranh gay go, phức tạp trong quá trình cải tạo ,tổ chức xây dựng những yếu tố XH mới đủ sức chống lại các yếu tố tàn dư của XH cũ .
-TKQD không phải thực hiện trong vòng 1 thời gian xác định cho mọi quốc gia và tính phức tạp của nó phụ thuộc vào điều kiện cụ thể ,điểm suất phát của từng quốc gia